Thời tiết thay đổi ảnh hưởng tới bệnh gút như thế nào

Share Button

Gút là một dạng viêm khớp xảy ra khi có quá nhiều acid uric tích tụ trong cơ thể. Nguyên nhân gây ra bệnh Gút là do ăn thực phẩm quá nhiều dinh dưỡng hoặc uống nhiều rượu bia. Triệu chứng thường gặp của bệnh là ngón chân bị sưng tấy, gây cảm giác nóng và đau nhức khó chịu. Bệnh nhân Gút còn có thể có dấu hiệu bị cứng khớp lúc về đêm và sáng sớm.

Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, bệnh Gút đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo thống kê, nước ta hiện nay đang có khoảng 160 000 người mắc bệnh Gút, trong đó có 99% là nam giới tuổi từ 30 trở lên.

 

Bệnh gút
Thời tiết thay đổi khiến tình trạng đau nhức tăng cao.


Các chuyên gia y tế cho rằng, thời tiết lạnh mùa đông, cùng với chế độ ăn uống sinh hoạt không điều độ có thể gây ra các cơn đau ở bệnh nhân Gút. Đây cũng là thời điểm làm gia tăng biến chứng của bệnh như viêm khớp nhiễm khuẩn, tăng huyết áp, suy thận…

Theo Tiến sĩ – Lương y Nguyễn Hoàng – nguyên giảng viên trường ĐH Dược Hà Nội, nguyên nhân bệnh Gút thường đau tăng lên vào mùa đông theo y học hiện đại là do sự lắng đọng của acid uric ở khớp gây ra sưng, đau. Còn theo y học cổ truyền là do phong, hàn, thấp gây ra. Chính vì do phong và hàn như vậy nên mùa đông thường bị đau tăng lên, vì mùa đông thì hai yếu tố phong và hàn cũng cao hơn các mùa khác trong năm.

Để điều trị bệnh Gút theo y học hiện đại cũng có khá nhiều chế phẩm thuốc để điều trị bệnh này ví dụ như Colchicine được chiết xuất từ cây tỏi độc, thuộc họ hành tỏi và không có ở Việt Nam, từ 200 năm trước đã được dùng ở Đức để chữa bệnh Gút.

Y học cổ truyền thì thường dùng các vị thuốc có tác dụng khu phong, trừ thấp, tán hàn để điều trị Gút như: Thương truật, ý dĩ, hoàng bá… có tác dụng gần như Colchicine, có tính kiềm, trung hòa được acid uric để tạo ra các dạng muối có thể thải trừ ra bên ngoài.

Để hạn chế bệnh Gút nặng hơn khi trời lạnh, người bệnh nên lưu ý giữ ấm cơ thể, đặc biệt là chân, tay. Không nên ra ngoài lúc trời rét đậm, mưa phùn. Nên rèn luyện thể dục để nâng cao sức khỏe, hạn chế ăn các thức ăn có nhiều đạm và chất béo, không uống rượu, bia để tránh làm tăng các triệu chứng của bệnh Gút.

Theo các nhà khoa học, cũng giống như các bệnh xương khớp khác, bệnh gút chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết và thường nặng hơn khi chuyển mùa. Nguyên nhân là do nhiệt độ thay đổi khiến cho độ nhớt của dịch khớp và máu tăng lên. Sự thay đổi nội môi này kéo theo sự kết tủa của muối urat ở khớp, dẫn tới tần suất và tính chất đau của bệnh Gút cũng tăng lên. Vì vậy người bị gút cần có sự dự phòng hợp lý để ngăn ngừa bệnh tái phát mạnh hơn khi thời tiết chuyển mùa.

Trong điều trị bệnh Gút, bệnh nhân thường được chỉ định dùng một số thuốc như colchicin, nhóm thuốc giảm đau chống viêm không steroid,… những thuốc này giúp làm giảm triệu chứng nhanh nhưng có thể gây tiêu chảy, loét dạ dày, dị ứng, suy gan, thận,…

 

Thuốc nam chữa gút
Điều trị gút bằng thuốc nam mang lại hiệu quả cao.


Hiện nay, các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên đang được nhiều bác sĩ lựa chọn sử dụng cho bệnh nhân Gút, với ưu điểm là không có tác dụng phụ nên có thể sử dụng lâu dài, góp phần hỗ trợ điều trị bệnh Gút, làm giảm nồng độ axit uric máu và ngăn chặn những cơn đau của Gút tái phát, nổi bật trong đó là thuốc đông y gia truyền của Lương Y Lục Xuân Út, thuốc nam điều trị gút hiệu quả nhất hiện nay. Mọi người có thể mua thuốc trực tiếp tại nhà thuốc. Địa chỉ: Số 54F Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện Thoại: 0963.015.446 – 0439.168.666 , Gọi để được tư vấn về bệnh một cách tốt nhất.

Bài viết liên quan: Béo phì dẫn tới Gút rất nhanh 50% người béo phì bị GútThời tiết thay đổi ảnh hưởng tới bệnh gút như thế nào

Share Button